Bài 33: Hiện tượng mọc và lặn của Mặt Trời

{tocify} $title = {MỤC LỤC BÀI HỌC}


TÓM TẮT LÝ THUYẾT






1. Trái Đất quay quanh trục

- Trái Đất không đứng yên mà xoay quanh trục của nó, một vòng mỗi ngày. Trục Trái Đất là đường nối từ cực Bắc đến cực Nam của nó. Chiều quay của Trái Đất là từ tây sang đông.

Lý thuyết Khoa học tự nhiên 6 Bài 33: Hiện tượng mọc và lặn của Mặt Trời | Cánh diều

2. Sự mọc và lặn của Mặt Trời

Do Trái Đất quay quanh trục từ phía tây sang phía đông cho nên chúng ta thấy Mặt Trời mọc ở phía đông và lặn ở phía tây mỗi ngày.

Lý thuyết Khoa học tự nhiên 6 Bài 33: Hiện tượng mọc và lặn của Mặt Trời | Cánh diều

Hiện tượng ngày và đêm





CÂU HỎI SÁCH GIÁO KHOA











BÀI TẬP SÁCH GIÁO KHOA











SÁCH BÀI TẬP






Câu 1: Nguyên nhân nào dẫn đến sự luân phiên ngày và đêm?

A. Mặt Trời chuyển động xung quanh Trái Đất

B. Mây che Mặt Trời trên bầu trời

C. Sự luân phiên Mặt Trời mọc và lặn

D. Núi cao che khuất Mặt Trời

Câu 2: Trái Đất tự quay quanh trục của nó theo hướng nào?

A. Từ hướng Đông sang hướng Tây

B. Từ hướng Tây sang hướng Đông

C. Từ hướng Nam sang hướng Bắc

D. Từ hướng Bắc sang hướng Nam

Câu 3: Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Mặt Trời chuyển động xung quanh Trái Đất từ hướng Tây sang hướng Đông.

B. Mặt Trời chuyển động xung quanh Trái Đất từ hướng Đông sang hướng Tây.

C. Trái Đất chuyển động xung quanh Mặt Trời từ hướng Tây sang hướng Đông.

D. Trái Đất chuyển động xung quanh Mặt Trời từ hướng Đông sang hướng Tây.

Câu 4: Người ở vị trí B trong hình, khi ánh sáng Mặt Trời vừa chiếu tới, sẽ quan sát thấy hiện tượng gì?

Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 6 Bài 33 (có đáp án): Hiện tượng lặn và mọc của Mặt Trời | Cánh diều

A. Mặt Trời mọc

B. Mặt Trời lặn

C. Mặt Trăng khuyết

D. Mặt Trăng tròn

Câu 5: Trong các lực em đã học, lực nào gây ra chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời?

A. Lực đẩy

B. Lực hấp dẫn

C. Lực ma sát

D. Lực kéo



Đăng nhận xét

Mới hơn Cũ hơn