Bài 38: Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật

{tocify} $title = {MỤC LỤC BÀI HỌC}

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT


Sinh trưởng và phát triển của mỗi loài, mỗi cá thể động vật trước tiên do nhân tố di truyền quyết định. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật có thể chia thành các nhân tố bên trong và các nhân tố bên ngoài.

I. NHÂN TỐ BÊN TRONG

Hoocmôn là nhân tố bên trong ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật.

1. Các hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật có xương sống

Lý thuyết Sinh học 11 Bài 38: Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật | Lý thuyết Sinh học 11 ngắn gọn

- Đối với lưỡng cư, tirôxin gây biến thái từ nòng nọc thành ếch.

- Iôt là thành phần cấu tạo nên tirôxin, do đó thiếu iôt trong thức ăn và nước dẫn đến thiếu tirôxin.

Lý thuyết Sinh học 11 Bài 38: Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật | Lý thuyết Sinh học 11 ngắn gọn

Hoocmôn sinh trưởng GH có tác dụng làm tăng chiều dài của xương, giúp ta cao lên. Khi cơ thể bị rối loạn nội tiết, hoocmôn GH sẽ được tuyến yên tiết ra không bình thường. Nếu tiết ra quá nhiều thì cơ thể sẽ tăng trưởng quá mức và có chiều cao vượt trội. Ngược lại nếu tiết ra quá ít thì cơ thể không sinh trưởng, gây lùn.

2. Các hoocmôn ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của động vật không xương sống

- Hai hoocmôn chủ yếu ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của côn trùng là ecđixơn và juvenin.

   + Ecđixơn gây lột xác ở bướm, kcish thích sâu biến thành nhộng và bướm

   + Juvenin phối hợp với ecđixơn gây lột xác ở sâu bướm, ức chế quá trình biến đổi sâu thành nhộng và bướm.

Lý thuyết Sinh học 11 Bài 38: Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật | Lý thuyết Sinh học 11 ngắn gọn


CÂU HỎI SÁCH GIÁO KHOA




BÀI TẬP SÁCH GIÁO KHOA




SÁCH BÀI TẬP




Đăng nhận xét

Mới hơn Cũ hơn