Hướng dẫn giải Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT chuyên môn Sinh Học - Vĩnh Phúc năm học 2017-2018









SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TỈNH VĨNH PHÚC

------------------------------------


Đề thi chính thức


(HDC có 04 trang)



KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 CHUYÊN NĂM HỌC 2017-2018

HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: SINH HỌC

Dành cho học sinh thi vào lớp chuyên Sinh

































































Câu



Nội dung



Điểm



1



* Các cơ chế:


- Cơ chế sao mã (phiên mã) …


- Cơ chế giải mã (dịch mã) …


* Nguyên tắc:


- Khuôn mẫu…


- Bổ sung…



 


0,25


0,25


 


0,25


0,25



2



a.


- Cơ chế di truyền ở cấp tế bào gồm có cơ chế
nguyên phân và giảm phân luôn có sự nhân đôi của NST ở kì trung gian…


- Cơ chế tự sao của ADN -> Là cơ sở cho sự
nhân đôi của nhiễm sắc thể…


b.


- Tối đa cho 4 loại tinh trùng: DE, De, dE, de


- Tối
thiểu cho 3 loại tinh trùng: DE, De, de 
hoặc dE, de, De



0,25


0,25


 


0,25


0,25



3



a.


- Đột biến: Là 1 loại biến dị di truyền phát sinh do sự
biến đổi trong vật chất di truyền xẩy ra ở cấp độ phân tử (đột biến gen) hoặc
xẩy ra ở cấp độ tế bào (đột biến nhiễm sắc thể) …


- Thể đột biến: Là cá thể mang đột
biến đã biểu hiện ra bên ngoài thành kiểu hình đột biến… 


b.


* Đặc điểm mức phản ứng: Có khả năng di truyền,
do kiểu gen quy định…


* Ứng dụng: Để thu được hiệu quả kinh tế cao
trong sản xuất nông nghiệp thì phải chú ý đến giống (kiểu gen) và kĩ thuật
canh tác (môi trường) …



0,25


 0,25


 0,25


 


0,25



4



a. Số lượng từng loại nuclêôtit
của gen


- Ta có: (X1 – T1) + (G1 – A1)
= 50 + 250
ó (X1 + G1) – (T1
+ A1) = 300


ð Trong cả gen:     G – A =
300         (1)


Theo đề
ra:                    2A + 3G =
3900   (2)


            Từ (1) và (2) tính được: A = T = 600 (nu); G = X
= 900 (nu)


Thí sinh giải theo cách khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa.


b. Xác định:


- Dạng đột biến: Thay thế 1 cặp nuclêôtít


- Gen D có thể khác với gen d:


+ Trình tự Nu nếu thay thế cặp A-T bằng T-A; cặp G-X bằng X-G


+ Tỉ lệ giữa các Nu nếu thay thế cặp A-T bằng G-X hoặc thay cặp
X-G bằng T-A


 



 


 


0,25


 


0,25


 


 


0,25


 


0,25



 5



- Trường hợp tự thụ phấn
bắt buộc:


Tỉ lệ kiểu gen AA = 2/5AA + 2/5x1/4AA = 5/10


- Trường hợp giao phấn
ngẫu nhiên:


Tỉ lệ kiểu gen
AA = 3/5Ax3/5A = 9/25AA



 


0,5


 


0,5



6



a.


- Theo
Menđen:
Khi giảm phân mỗi nhân
tố di truyền trong cặp phân li đồng đều về các giao tử…


- Theo
di truyền học hiện đại:
Khi giảm phân, mỗi alen trong cặp alen nằm trên
cặp NST phân li đồng đều về các giao tử…


b.
Điều kiện:


- Điều
kiện nghiệm đúng cho QLPLĐ:
Các
cặp alen Aa và BB phải nằm trên các cặp nhiễm sắc thể tương đồng khác nhau…


- Điều
kiện nghiệm đúng cho QLLK:
Các cặp alen Aa và BB phải nằm trên cùng một cặp
nhiễm sắc thể tương đồng…



 


0,25


 


0,25


 


 


0,25


 


0,25



7



a.


* Quy ước: Vì Pt/c, khác nhau về các tính trạng tương phản, F1 thu
được 100% cao, tròn, đục -> Cao, tròn, đục là các tính trạng trội so với
thấp, dài, trong.


=> Quy ước: Alen A: Cao, alen a: Thấp; alen B: tròn, alen b:
dài; alen D: đục, alen d: trong


* Phân tích sự di truyền
từng tính trạng:


- Tính trạng chiều cao cây: Cao : Thấp (Ở F2) = 3 : 1
=> F1 x F1: Aa x Aa => QLPL


- Tính trạng hình dạng hạt: Tròn : dài = 3 : 1 => F1 x F1:
Bb x Bb => QLPL


- Tính trạng độ trong: Đục : trong = 3 : 1 => F1 x F1:
Dd x Dd => QLPL


* Phân tích sự di truyền
đồng thời các tính trạng:


- Phân tích sự di truyền đồng thời 
3 tính trạng:  (3 cao : 1 thấp) x
(3 tròn : 1 dài) x (3 đục : 1 trong) Khác tỉ lệ bài ra -> Có hiện tượng di
truyền liên kết. (1)


- Phân tích sự di truyền tính trạng chiều cao thân và hình dạng
hạt:


(3 cao : 1 thấp) x (3 tròn : 1 dài) = tỉ lệ bài ra => Gen quy
định tính trạng chiều cao thân phân li độc lập với gen quy định tính trạng
hình dạng hạt. (2)


- Phân tích sự di truyền tính trạng hình dạng hạt và độ trong của
hạt:


(3 tròn : 1 dài) x (3 đục : 1 trong) khác tỉ lệ bài ra -> Gen
quy định tính trạng chiều cao thân di truyền liên kết với gen quy định tính
trạng độ trong. (3)


=> Từ (1), (2) và (3) => QLDT chi phối phép lai trên là quy
luật phân li, quy luật phân li độc lập và quy luật di truyền liên kết


b.


- Kiểu gen của P: AA(BD//BD)  
x     aa(bd//bd)


- Kiểu gen F1: Aa(BD//bd)



 




 


 


 


0,25


 


 


 


 


 


 


 


 


 


 


 


 


0,25


 


0,25


0,25



8



1. Xét
riêng từng cặp tính trạng ở F2:


- Tính trạng kích thước cánh: P Dài x Dài => F1 3
Dài : 1 Ngắn, biết 1 gen quy định 1 tính trạng => Cánh dài là trội so với
cánh ngắn, A: cánh dài, a: cánh ngắn => P Aa x Aa


- Tính trạng
màu mắt: P Đỏ x Đỏ => F1 3 Đỏ: 1 Trắng,
trong đó mắt trắng chỉ xuất hiện ở ruồi đực => Đỏ là trội so với Trắng, tính
trạng màu mắt do gen quy định nằm trên NST X không có alen trên Y, quy ước: XB
quy định mắt đỏ, Xb quy định mắt trắng. => P XB Xb
x XBY.


- Xét chung cả 2 cặp tính trạng: tỉ lệ kiểu
hình tính chung là: 9:3:3:1 =(3:1) x (3:1) => Gen quy định các tính trạng nằm
trên các NST khác nhau phân li độc lập


- Kiểu gen của P: Aa XBXb
x Aa XBY


2. Ruồi đực P lai phân tích:


       
P Aa XBY x aa Xb Xb => FB
: TLKG: Aa XBXb : Aa XBY : aa XBXb
: aa XbY


       
TLKH: 2 Cánh dài, mắt đỏ: 1 cánh ngắn, mắt đỏ: 1 cánh ngắn, mắt trắng



 


 


 


 


 


 


 


0,25


 


0,25


 


0,25


0,25



9



- Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường tự nhiên bị
bẩn, đồng thời các tính chất vật lí, hoá học, sinh học của môi trường bị thay
đổi, gây tác hại tới đời sống của con người và các sinh vật khác.


- Vai trò của rừng trong
việc hạn chế ô nhiễm môi trường
:


+ Hấp thụ một số loại khí thải công nghiệp và sinh hoạt như CO2.


+ Giảm lượng bụi trong không khí.


+ Phân giải các chất bảo vệ thực vật và chất độc hoá học.


+ Ngăn chặn tác hại của các tia phóng xạ...



0,5


  


0,25


 


 


0,25


 



10



a.


*
Chuỗi thức ăn khó có thể tăng số mắt xích (số loài) vì:
Dòng vật chất và năng lượng qua chuỗi thức ăn bị
mất nhiều (qua hô hấp, bài tiết, ...) -> các mắt xích ở cuối chuỗi còn rất
ít vật chất và năng lượng để truyền sang các mắt xích sau…


* Mối
quan hệ sinh thái:
Quan hệ khác
loài, cụ thể là quan hệ đối địch, cụ thể hơn là quan hệ sinh vật này ăn sinh
vật khác…


b.


- Con mồi thường có số lượng cá thể nhiều, kích thước cá thể nhỏ, sinh
sản nhanh
nên có khả năng phục hồi
nhanh…


- Hơn nữa, khi một con vật ăn
thịt chết thì nhiều con mồi có cơ hội được sống sót hơn…



 


0,25


 


0,25


 


 


0,25


0,25



TỔNG



10 đ



Đăng nhận xét

Mới hơn Cũ hơn